Tham quan sân vận động Bóng rổ tái chế tại Olympic London 2012

Tuy nhiên, không phải nước nào cũng giàu, không phải công trình nào cũng đầu tư nhiều tiền của. Với ngân sách hạn chế, hai nhà thiết kế Wilkinson Eyre và Sinclair Knight Mertz đã nghiên cứu và thiết kế một sân bóng rổ với chi phí thấp, và độc đáo hơn – sân bóng rổ này được làm từ các vật liệu tái chế. Công trình được xây dựng với hợp tác của các chuyên gia tư vấn thế thao KSS và sử dụng cho các trận thi đấu bóng rổ tại thế vận hội hè năm nay.

 

Kienviet.net –  Đăng cai thế vận hội Olympic là vinh dự của quốc gia, và việc đầu tiên phải làm là xây dựng đủ các đấu trường thế thao lớn để phục vụ sự kiện trước mắt này. Mỗi kỳ thế vận hội có sức thu hút một lượng rất lớn du khách quốc tế.

Toàn cảnh sân vận động nhìn từ trên cao

Tuy nhiên, không phải nước nào cũng giàu, không phải công trình nào cũng đầu tư nhiều tiền của. Với ngân sách hạn chế, hai nhà thiết kế Wilkinson Eyre và Sinclair Knight Mertz đã nghiên cứu và thiết kế một sân bóng rổ với chi phí thấp, và độc đáo hơn – sân bóng rổ này được làm từ các vật liệu tái chế. Công trình được xây dựng với hợp tác của các chuyên gia tư vấn thế thao KSS và sử dụng cho các trận thi đấu bóng rổ tại thế vận hội hè năm nay.

Công trình xây dựng với 1000 tấn thép và được bọc hoàn toàn bằng lớp vỏ trắng là vật liệu tái chế, rất dễ để tái sử dụng. Dù đây không phải công trình với 100% là tái chế, nhưng  nhiều chuyên gia đánh giá đây là sự cách tân của thiết kế bền vững áp dụng cho các công trình phục vụ sự kiện lớn. Và chúng ta phải đồng ý rằng, sức mạnh của quốc gia không chỉ thể hiện qua các thiết kế bền, đẹp mà còn phải “rẻ”.

Lớp vỏ công trìn

h sử dụng 100% vật liệu tái chế

Khán đài
Hoàn thiện lớp vỏ công trình

Related posts:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *